Sunday, September 8, 2013

CÁCH TRỊ BỆNH KIÊU NGẠO

CÁCH TRỊ BỆNH KIÊU NGẠO


Định nghĩa: “Kiêu ngạo là lòng yêu quá mức đối với sự ưu tú của mình – về ngoại hình, trí tuệ hoặc sự vui thú phi pháp do chúng ta suy nghĩ không có ai hơn mình” (trích từ cuốn Bảy Tội Chính của ĐGM Fulton J. Sheen, trang 37 – một tác giả viết nhiều sách Công giáo hay).
Đây là chiến lược để có sự bình an tâm hồn và tính xác thực:

1. Bí tích và cầu nguyện
- Thường xuyên rước lễ và xưng tội ít nhất mỗi tháng một lần: Bạn không thể có các niềm đam mê đạo đức này nếu không có Ơn Chúa.
- Hằng ngày đọc một chục kinh Mân Côi để sống khiêm nhường hơn. Đức Mẹ là Nữ vương Khiêm nhường và là Đấng cầu bầu cho chúng ta với Chúa Giêsu.

2. Chúng ta là thụ tạo, được Thiên Chúa dựng nên vì vinh quang Ngài
“Thật vậy, nào có ai coi bạn hơn kẻ khác đâu? Bạn có gì mà bạn đã không nhận lãnh? Nếu đã nhận lãnh, tại sao lại vênh vang như thể đã không nhận lãnh?” (1 Cr 4, 7).

3. Gương khiêm nhu của Chúa Giêsu
“Anh em gọi Thầy là "Thầy", là "Chúa", điều đó phải lắm, vì quả thật, Thầy là Thầy, là Chúa. Vậy, nếu Thầy là Chúa và là Thầy mà còn rửa chân cho anh em, thì anh em cũng phải rửa chân cho nhau Thầy đã nêu gương cho anh em, để anh em cũng làm như Thầy đã làm cho anh em” (Ga 13, 13-15).

4. Nếu bạn nhận được nhiều thì Thiên Chúa sẽ đòi lại nhiều hơn. Như vậy đừng coi mình hơn người khác, vì bạn sẽ bị xét đoán nhiều hơn trong mắt Thiên Chúa
“Ai đã được cho nhiều thì sẽ bị đòi nhiều, và ai được giao phó nhiều thì sẽ bị đòi hỏi nhiều hơn” (Lc 12, 48).

5. Nhận biết Ơn Chúa điều tiết mọi việc tốt của chúng ta
“Công trạng của con người trong đời sống Kitô hữu đối với Thiên Chúa sinh ra từ việc Thiên Chúa đã chọn để liên kết con người với hồng ân của Ngài. Hành động của Thiên Chúa là chính sáng kiến của Ngài, rồi tùy con người tự do hợp tác với Ngài để công trạng của việc lành góp phần vào hồng ân Thiên Chúa trước, sau là góp phần vào lòng tín trung. Vả lại, chính công trạng của con người là vì Chúa, vì điều tốt lành của Ngài thực hiện nơi Đức Kitô, nhờ Chúa Thánh thần thiên phú và nâng đỡ” (Giáo lý Công giáo, 2008).

6. Hãy thường xuyên nói “cảm ơn” và “xin lỗi” với lòng chân thành, nhất là với những người mà bạn yêu thương

7. Hãy lắng nghe với lòng yêu thương, chú tâm và cảm thông
Người ta có thể cho bạn biết bạn phải “chịu đựng” họ hay thực sự yêu thương họ.

(chuyển ngữ từ Catholic.net)

TRUYỆN NGẮN: CỬA KHÔNG KHÓA



CỬA KHÔNG KHÓA
Mani cùng sng vi m ti mt vùng quê ho lánh. Đã t lâu, Mani cm thy chán ghét cuc sng nhàm chán không bao gi thay đi ca vùng đt này. Cô mun được đến thành ph ln, nơi mà cô vn thường tưởng tượng đến nó thông qua đài báo. Mt ba sáng n, Mani quyết đnh âm thm trn đi
lúc m
cô còn say ng, cô ri b m mình đ theo đui ước vng
hoang t
ưởng ca mình.
Ngày ra đi đó, cô mi tht s hiu được thế gii nơi đô th này không hoàn toàn ging như cô tng nghĩ, cô rơi vào con đường try lc, sng cuc đi ô nhc, lúc này cô mi hiu ra sai lm ca mình. Mười năm sau, cô lê thân th tàn t ca mình quay v quê cũ.
Khi v đến nhà là gia đêm khuya, t ngôi nhà ca cô ht ra mt th
ánh sáng héo h
t. Cô nh nhàng gõ ca, dường như có mt linh cm nào đó, cô đy ca bước vào, cô bước đi khe kh.
“Tht kỳ l, t trước đến gi đây có khi nào m mình quên khóa ca.”
Lúc này, cô phát hi
n thân hình gy guc ca m mình đang nm trên giường, khiến cô rt đau lòng. Nghe thy tiếng khóc ca cô, người m bng tnh, lao đến ôm ly cô. Sau khi hai người khóc rt lâu, Mani hi m :
-          M ơi, sao hôm nay m không khóa ca, l có người đt nhp vào thì sao ?
Người m nói :
-      M s ban đêm con đt ngt quay v không vào được, cho nên m không khóa ca.
Mười năm nay, ngày nào cũng vy, bà vn ngi đy ch Mani. Và hôm nay, con gái bà đã quay tr v, bà khóa ca li ng cùng con mình.
Ý nghĩa
Tình m là tình cm cao thượng nht trên đi, là tình cm vĩ đi nht ! Cho dù bn có đi đâu thì m vn là nơi bn tìm quay v. Mong cho nhng người con trên đi nay không nên rơi vào lm lc, sm tìm vế vi m, vì người m luôn m rng ca đón con mình.